[Chuyên đề] Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất Thương Mại và dịch vụ Phú Bình

MS: KTTH (16)
MỤC LỤC
                                                                                                                Trang                     
LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….        5                                                             
PHẦN 1: Lýluận chung về hạch toán tiền lương và các khoản
trích theo tiền lương trong DoanhNghiệp…………………………. .……6
1.1. Đặcđiểm, vai trò, vị trí của tiền lương và các khoản
trích theotiền lương trong doanh nghiệp……………………………      ……. 6
    1.1.1 Bảnchất và chức năng của tiền lương………………………… …….      6
   1.1.2. Vaitrò và ý nghĩa của tiền lương……………………………………       6
                   1.1.2.1.Vai trò của tiền lương……………………………………       6
                   1.1.2.2.Ý nghĩa của tiền lương…………………………………        7
   1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởngtới tiền lương……………………………….       7
1.2. Cáchình thức tiền lương trong doanh nghiệp……………………….        7
   1.2.1. Hìnhthức tiền lương theo thời gian…………………………………        7
   1.2.2. Hìnhthức tiền lương theo sản phẩm………………………………..        8
                   1.2.2.1.Theo sản phẩm trực tiếp………………………………        8
                   1.2.2.2.Theo sản phẩm  gián tiếp ………………………………      9
1.2.2.3. Theo khối lượng công việc……………………………         9
   1.2.3. Cáchình thức đãi ngộ khác ngoài lương……………………………..       9
1.3. Quỹtiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT và KPCĐ………………….9    1.3.1. Quỹ tiềnlương……………………………………………………..9
   1.3.2. Quỹbảo hiểm xã hội……………………………………………….         10
   1.3.3. Quỹbảo hiểm y tế………………………………………………….          11
   1.3.4. Kinhphí công đoàn……………………………………………….. 12
1.4. Yêu cầuvà nhiệm vụ hạch toán tiền lương và các khoản
 trích theo lương…………………………………………………………… 12
1.5. Hạchtoán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương……….         13
   1.5.1. Hạchtoán số lượng lao động……………………………………….         13
   1.5.2. Hạchtoán thời gian lao động……………………………………….        13
   1.5.3. Hạch toán kết quả  lao động……………………………………  .           14
   1.5.4. Hạch toán tiền lương chongười lao động……………………………      14
1.6. Hạchtoán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương……….     15
   1.6.1. Cácchứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ….15
   1.6.2. Kếtoán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương…………..16
          1.6.2.1Tài khoản sử dụng………………………………………………16
          1.6.2.2. Phương pháp hạch toán tiềnlương
                 và khoản trích theo lương…………………………………………      19
1.7. Hìnhthức sổ kế toán……………………………………………………        20
PHẦN II:Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo    
 lương tại Công Ty Sản Xuất, Thương mại và DịchVụ Phú Bình………..     26
2.1. Kháiquát chung về Công Ty Sản Xuất, Thương mại
và Dịch VụPhú Bình………………………………………………………..        26
         2.1.1. Lịchsử hình thành và phát triển của Công Ty Sản xuất
 Thương Mại vàDịch Vụ Phú Bình………………………………………….        26
 2.1.2. Đặc điểmtổ chức công tác kế toán tại Công Ty Sản xuất
Thương Mại và Dịch Vụ Phú Bình…………………………………………..        28
                    2.2. Thực trạng thực hiệncông tác hạch toán kế toán tiền lương
  và các khoản trích theo lương tại Công Ty Sản xuất                        
                           Thương Mại và DịchVụ Phú Bình………………………………….       29
   2.2.1. Đặcđiểm về lao động của Công Ty Sản xuất, Thương Mại
             vàDịch Phú Vụ Bình……………………………………………….         29
   2.2.2 Phươngpháp xây dựng quỹ lương tại Công Ty Sản xuất
            Thương Mại và Dịch Vụ Phú Bình……………………………………     .30
                   2.2.2.1.Xác định đơn giá tiền lương……………………………..30.
         2.2.2.2.Nguyên  tắc trả lương và phương pháp trảlương………..30
     2.2.3. Hạch toán các khoảntrích theo lương tại Công Ty Sản xuất
             Thương Mại và Dịch VụPhú Bình………………………………  32               2.2.3.1. Quỹ bảo hiểm xã hội(BHXH)………………………… 33
2.2.3.2. Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT)…………………………….       33
                   2.2.3.3.Kinh phí công đoàn(KPCĐ…………………………….       33
   2.2.4. Các kỳtrả lương của Công Ty Sản xuất, Thương Mại và
            Dịch Vụ Phú Bình ……………………………………………………      34
  2.2.5. Thực tếhạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của
Công Ty Sản xuất Thương Mại và Dịch Vụ PhúBình………………………..     34
PHẦN III:Một số  kiến nghị để hoàn thiện hạch toántiền lương
và các khoảntrích theo lương tại Công Ty Sản xuất
Thương Mạivà Dịch Vụ Phú Bình………………………………………….60
   3.1. Nhận xét chung về công tác hạch toántiền lương và các
khoản tríchtheo lương ở Công Ty Sảnxuất, Thương Mại và
Dịch Vụ PhúBình……………………………………………………………       60
3.1.1. Nhậnxét chung về công tác kế toán của Công Ty…………………..60
3.1.2.Nhậnxét chung về công tác kế toán lao động tiền lương……………     60
 và các trích BHXH, BHYT, KPCĐ………………………………………..     60
3.1.3. Ưuđiểm…………………………………………………………….        62
3.1.4. Nhượcđiểm…………………………………………………………       62
3.2. Một sốý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán
        kế toán tiền lương và các khoản trích theolương…………………….      62
  KẾT LUẬN…………………………………………………………………        64
  TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………        65
  
                                                           
 
                
                                  
DANH MỤC CÁCTỪ VIẾT TẮT
1. BHXH:  ………………………………………  Bảo Hiểm Xã Hội
2. BHYT……………………………………………Bảo Hiểm Y Tế
3. KPCĐ…………………………………………….Kinh Phí Công Đoàn
4. CNV………………………………………………Công Nhân Viên
5. TNHH……………………………………………..Trách Nhiệm Hữu Hạn
6. LĐTL…………………………………………….. Lao Động Tiền Lương
7. SP………………………………………………….Sản Phẩm
8. TK………………………………………………….Tài Khoản
9.CBCNV………………………………………………Cán Bộ Công Nhân Viên  10. SXKD……………………………………….Sản Xuất Kinh Doanh
     


                 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
                                                                                                                     Trang
Sơ đồ 1.1 – Hạch toán các khoản phải trả công nhân viên…………………..18
Sơ đồ 1.2 – Hạch toán các khoản trích theo lương…………………………..19
Sơ đồ 1.3 – Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật Ký Chung………………22
Sơ đồ 1.4 – Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật Ký  – Sổ Cái……………23
Sơ đồ 1.5 – Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật Ký – Chứng Từ………..24
Sơ đồ 1.6 – Tổ chức hạch toán theo hình thức Chứng Từ – Ghi Sổ………….26
Sơ đồ 2.1 – Tổ chức công tác kế toán………………………………………..30
Bảng biểu 2.2 –  Đặc điểm lao độngcủa công ty…………………………….31
Bảng biểu 2.3 – Bảng chấm công tháng 12 văn phòng hành chính…………..37
Bảng biểu 2.4 – Bảng thanh toán lương tháng 12 văn phòng hành chính…….41
Bảng biểu 2.5 – Bảng thanh toán lương tháng 12 Công Ty Phú Bình………..42
Bảng biểu 2.6 – Bảng phân bổ tiền lương và trích theo lương……………….43
Bảng biểu 2.7 – Bảng phân bổ tiền lương của các bộ phận………………….44
Bảng biểu 2.8 –  Chứng từ ghi sổ1………………………………………….45
Bảng biểu 2.9 – Chứng từ ghi sổ 2……………………………………….….46
Bảng biểu 2.10 – Chứng từ ghi sổ 3…………………………………………47
Bảng biểu 2.11 – Chứng từ ghi sổ 4…………………………………………48
Bảng biểu 2.12 – Chứng từ ghi sổ 5…………………………………………48
Bảng biểu 2.13 – Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ………………………………49
Bảng biểu 2.14 – Sổ cái TK 334…………………………………………….50
Bảng biểu 2.15 – Sổ cái TK 338…………………………………………….51
Bảng biểu 2.16 – Bảng tạm ứng lương kỳ I bộ phận tổng hợp………………55
Bảng biểu 2.17 – Bảng tạm ứng lương kỳ I văn phòng hành chính…………56
Bảng biểu 2.18 – Bảng kê phân loại có TK 334…………………………….58
Bảng biểu 2.19 – Bảng kê phân loại có TK 338…………………………….59
Bảng biểu 2.20 – Bảng kê phân loại có TK 338…………………………….60
Bảng biểu 2.21 – Bảng kê phân loại có TK 334…………………………….60
Bảng biểu 2.22 – Bảng kê phân loại có TK 622……………………………61
Bảng biểu 2.23 – Bảng kê phân loại có TK 338……………………………61
Bảng biểu 2.24 – Bảng kê phân loại có TK 338……………………………62
Bảng biểu 2.25 – Nhật ký chứng từ số 7……………………………………63


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đạingày nay với cơ thế thị trường mở cửa thì tiền lương là một vấn đề rất quantrọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của người lao động.
Lao động là hoạt động chân tay vàtrí óc của con người nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành những vậtphẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con người. Trong Doanh nghiệp lao động là yếutố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn làmcho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục,thường xuyên chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao chongười lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền màdoanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng và kếtquả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của ngườilao động, ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khácnhư: Trợ cấp, BHXH, Tiền thưởng… Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương làmột bộ phận chi phí cấu thành nên giá thànhsản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý,hạch toán tốt lao động và tính đúng  thùlao của người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản liên quan kịp thờisẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động từđó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tănglợi nhuận cho doanh nghiệp.
          Từ đó thấy kế toán tiền lương là cáckhoản trích theo lương trong doanh nghiệp cũng rất quan trọng. Do vậy em chọnđề tài “Kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tại Công ty sản xuất Thương Mại và dịch vụ Phú Bình”Làmchuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp. Dưới sự chỉ dẫn tận tình của giáo viênhướng dẫn thực tập: ĐINH THẾ HÙNG  em sẽ tìm hiểu về chế độ hạch toán tiền lươngvà các khoản trích theo lương tại CÔNG TY SẢN XUẤT THƯƠNG MẠIvà DỊCH VỤ PHÚ BÌNH. Do trình độ và thời gian có hạn nên trong báo cáothực tập này không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế vì vậy em
mong được sự chỉ bảo và giúp đỡ của thầy Đinh ThếHùng. Em xin trân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.

[Chuyên đề] Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp xây dựng 244

MS: KTTH (12)
Xây dựng cơ bản (XDCB) là ngành sảnxuất vật chất tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền  kinh tế quốc dân, sử dụng lượng vốn tích luỹrất lớn của xã hội, đóng góp đáng kể vào GDP, là điều kiện thu hút vốn nướcngoài trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong xu hướngphát triển chung, đặc biệt trong cơ chế thị trường, lĩnh vực đầu tư xây dựng cơbản có tốc độ phát triển chưa từng có ở nước ta. Điều này đồng nghĩa vốn đầu tưXDCB cũng tăng lên. vấn. Vấn đề đặt ra là làm sao quản lý vốn và lợi nhuận cóhiệu quả trong điều kiện sản xuất XDCB trải qua nhiều công đoạn, thời gian thicông có thể lên  vài năm.
Chính vì vậy, hạch toán kế toán đóngvai trò quan trọng. Hạch toán kế toán là công cụ quan trọng thực hiện quản lýđiều hành, kiểm tra giám sát các hoạt động Tài chính trong đơn vị.
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, việc hạch toán nói chung và vậndụng vào tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp nói riêng cũng được đổimới hoàn thiện.
Đối với người lao động, sức lao độnghọ bỏ ra là để đạt được lợi ích cụ thể, đó là tiền công (lương) mà người sửdụng lao động của họ sẽ trả. Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình phân tích hạchtoán tiền lương và các khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn) rất được người lao động quan tâm. Trước hết là họ muốn biếtlương chính thức được hưởng bao nhiêu, họ được hưởng bao nhiêu cho bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và họ có trách nhiệm như thế nào với cácquỹ đó. Sau đó là việc hiểu biết về lương và các khoản trích theo lương sẽ giúphọ đối chiếu với chính sách của Nhà nước quy định về các khoản này, qua đó biếtđược người sử dụng lao động đã trích đúng, đủ cho họ quyền lợi hay chưa. Cáchtính lương của doanh nghiệp cũng giúp cán bộ công nhân viên thấy được quyền lợicủa mình trong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng cao chấtlượng lao động của doanh nghiệp.  
Còn đối vớidoanh nghiệp, việc nghiên cứu tìm hiểu sâu về quá trình hạch toán lương tạidoanh nghiệp giúp cán bộ quản lý hoàn thiện lại cho đúng, đủ, phù hợp với chínhsách của Nhà nước, đồng thời qua đó cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp đượcquan tâm bảo đảm về quyền lợi sẽ yên tâm hăng hái hơn trong lao động sản xuất.Hoàn thiện hạch toán lương còn giúp doanh nghiệp phân bổ chính xác chi phí nhâncông vào giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nhờ giá cả hợp lý.Mối quan hệ giữa chất lượng lao động (lương) và kết quả sản xuất kinh doanhđược thể hiện chính xác trong hạch toán cũng giúp rất nhiều cho bộ máy quản lýdoanh nghiệp trong việc đưa ra các quyết định chiến lược để nâng cao hiệu quảcủa sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từtầm quan trọng của lao động tiền lương, trong thời gian thực tập tại Xí nghiệpxây dựng 244, nhờ sự giúp đỡ của phòng kế toán và sự hướng dẫn của Thầy giáo,em đã đi sâu tìm hiểu đề tài: “Hạch toántiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp xây dựng 244”.
NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ ĐƯỢC XÂY DỰNG GỒM 3 PHẦN.
Phần I:     Những lý luận cơ bản về tiềnlương và các khoản trích theo lương
Phần II:  Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tại Xí nghiệp xây dựng 244.
Phần III: Nhận xét,đánh giá và một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương tại Xí nghiệp xây dựng 244.

[Luận văn] Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái

MS: KTTH (9)

LỜI MỞ ĐẦU                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                   
Tiêu thụ hàng hoá và xácđịnh kết quả tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp nóichung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng. Thực tiễn cho thấy thích ứngvới mỗi cơ chế quản lý, công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ đượcthực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chínhkinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpnhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Hoạt động tiêu thụsản phẩm, hàng hoá trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm, hàng hoá chocác đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nước định sẵn. Tóm lại, trong nền kinhtế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm: Sản xuất cái gì ? Bằng cách nào? Choai ? đều do Nhà nước quyết định thì công tác tiêu thụ hàng hoá  và xác định kết quả tiêu thụ chỉ là việc tổchức bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định từtrước. Trong nền kinh tế thị trường , các doanh nghiệp phải tự mình quyết địnhba vấn đề trung tâm thì vấn đề này trở nên vô cùng quan trọng vì nếu doanhnghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá đảm bảo thu hồivốn, bù đắp các chi phí đã bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ cóđiều kiện tồn tại và phát triển. Ngược lại, doanh nghiệp nào không tiêu thụđược hàng hoá của mình, xác định không chính xác kết quả bán hàng sẽ dẫn đếntình trạng “ lãi giả, lỗ thật” thì sớm muộn cũng đi đến chỗ phá sản. Thực tếnền kinh tế thị trường đã và đang cho thấy rõ điều đó.
Để quản lý được tốtnghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá thì kế toán với tư cách là một công cụ quản lý kinhtế cũng phải được thay đổi và hoàn thiện hơn cho phù hợp với tình hình mới.
Nhận thức được ý nghĩaquan trọng của vấn đề trên, qua quá trình thực tập ở Công ty TNHH Phú Thái đượcsự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn
Tiến sĩ_Phạm Bích Chi cùng với sự giúp đỡcủa các cán bộ kế toán trong phòng Kế toán công ty ,  em đã thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mìnhvới đề tài: “Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công tyTNHH Phú Thái”. Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương I : Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bánhàngvà xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.
Chương II : Thực trạng về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH PhúThái.
Chương III : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kếtoán bán hàng  và xác định kết quả kinhdoanh tại công ty TNHH Phú Thái.
Do thời gian có hạn nênchuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết . Kính mong sựchỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để chuyên đề này đượchoàn thiện hơn .

[Luận văn] Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội

MS: KTTH (5)
LỜI NÓI ĐẦU
       Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào cũng cần phải có 3 yếu tố, đó là con người lao động, tư liệulao động và đối tượng lao động để thực hiện mục tiêu tối đa hoá giá trị của chủsở hữu. Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp chính là những phương tiện vậtchất mà con người lao động sử dụng nó để tác động vào đối tượng lao động. Nó làmột trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mà trong đó tài sản cố định(TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng nhất.
      Đối với các doanh nghiệp sảnxuất thì TSCĐ được sử dụng rất phong phú, đa dạng và có giá trị lớn, vì vậyviệc sử dụng chúng sao cho có hiệu quả là một nhiệm vụ khó khăn.
      TSCĐ nếu được sử dụng đúngmục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sửdụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành mộtcách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nângcao cả về số và chất lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thựchiên được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình.
       Nói tóm lại, vấn đề sử dụngđầy đủ, hợp lý công suất của TSCĐ sẽ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốnđầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ, lànhững mục tiêu quan trọng khi TSCĐ được đưa vào sử dụng.
      Trong thực tế, hiện nay, ởViệt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù đã nhận thức được tác dụngcủa TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫnchưa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ độngcho nên TSCĐ sử dụng một cách lãng phí, chưa phát huy được hết hiệu quả kinh tếcủa chúng và như vậy là lãng phí vốn đầu tư đồng thời ảnh hưởng đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp.
       Nhận thức được tầm quan trọng củaTSCĐ cũng như hoạt động quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp,qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân và thựctập tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà nội, em nhận thấy: Vấn đề sử dụng TSCĐ saocho có hiệu quả có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễnquản lý doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với Công ty Cao su Sao Vàng Hà nội là nơimà TSCĐ được sử dụng rất phong phú, nhiều chủng loại cho nên vấn đề quản lý sửdụng gặp nhiều phức tạp. Nếu không có những giải pháp cụ thể thì sẽ gây ranhững lãng phí không nhỏ cho doanh nghiệp.
      Vì những lý do trên, em đãchọn đề tài :
“Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội”.
      Ngoài lời nói đầu và kếtluận, nội dung chuyên đề tốt nghiệp được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: TSCĐ trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.
Chương 2:  Thựctrạng hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội.
Chương 3:  Giảipháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội.
      Em rất mong nhận được sự chỉbảo của các thầy cô và cán bộ phòng tài chính – kế toán thuộc Công ty Cao suSao Vàng Hà nội để rút ra những bài học cho việc nghiên cứu, học tập và làmviệc sau này.

[Luận văn] Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thương mại và Du lịch Hồng Trà


Chúng ta đềubiết rằng hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với thị trường,phải nắm bắt được thị trường để quyết định vấn đề then chốt: sản xuất cái gì?sản xuất cho ai? và với chi phí là bao nhiêu? Quá trình sản xuất của doanhnghiệp là sự kết hợp đồng bộ giữa ba yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng laođộng và sức lao động để tạo ra sản phẩm mà doanh nghiệp mong muốn.
Sự pháttriển vững mạnh của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó khảnăng ứng xử giá linh hoạt, biết tính toán chi phí, biết khai thác những tiềmnăng sẵn có của mình để giảm chi phí tới mức thấp nhất và đạt được lợi nhuậnnhư  mong muốn.
Tổ chức tốtcông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ đảm bảotính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnhtranh gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp luôn phấn đấu hạ giá thành, nângcao chất lượng sản phẩm nhằm cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
Thông tinchi phí, giá thành có ý nghĩa sâu sắc với công tác quản trị doanh nghiệp bởi vìtrên cơ sở đó, người quản lý mới xây dựng được cơ cấu chi phí sản xuất, cơ cấusản phẩm sao cho hợp lý nhất.
Nhận thứcđược tầm quan trọng của vấn đề trên em đã chọn đề tài:
“Kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm  tại Công ty Thươngmại và Du lịch Hồng Trà” để làm đề tài cho luận văn tốtnghiệp của mình. Mục tiêu của luận văn là vận dụng lý luận về kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm đã học ở trường và nghiên cứu thực tiễn từđó phân tích, đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
Nội dungluận văn gồm 3 phần (ngoài mở đầu và kết luận).
Phần thứ nhất: Cơ sở lýluận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp sản xuất.
Phần thứ hai: Thực trạngcông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Côngty Thương mại và Du lịch Hồng Trà.
Phần thứ ba: Một số ýkiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm ở Công ty Thương mại và Du lịch Hồng Trà.
Mặc dù đãrất cố gắng song thời gian thực tập còn ít, khả năng và kinh nghiệm của bảnthân còn hạn chế nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè.

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………. 1
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………. 2
PHẦN I. CƠSỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CFSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢNXUẤT 
I. KHÁI QUÁTCHUNG VỀ CPSX VÀ TÍNH GIÁ  THÀNH SP  ………………… 3
1. Chi phí sản xuất………………………………………………………3
1. 1. Khái niệm……………………………………………………………………….. 3
1.2. Phân loại CF…………………………………………………………………… 3
2. Giá thànhsản phẩm ………………………………………………. 4
2.1. Khái niệm giá thành…………………………………………………………. 4
2.2 Phân loại giá thành…………………………………………………………… 5
3. Mối quan hệ giữa CPSX và tính giá thành sản phẩm…………….      5
II. KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SP …………………….. 6
1. Đối tượngvà phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doan nghiệp ………………………………………………………………………………….. 6
1.1.Đối tượng KINH Tế tập hợp CPSX…………………………………….. .6
1.2. Phương pháp KT tập hợp CPSX…………………………………..       6
2. Đánh giá SPDD cuối kỳ…….………………………………………13
2.1. Đánh giá SPDD theo chi phí NVLTT hoặc chi phí NVLchính trực tiếp 
2.2. Đánh giá SPDD theo sản lượng sản phẩm hoàn thànhtương đương………………………………………………………………………………… 13
2.3. Đánh giá SPDD theo chi phí sản xuất định mức…………………. 14
3. Đối tượngvà phương pháp tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất ………………………………………………………………………………….. 
3.1. Đối tượng tính giá thành……………………………………………… 14
3.2. Kỳ tính giá thành……………………………………………………….. 14
3.3. Các phương pháp tính giá thành…………………………………….. 14
III. CÁCHÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP CHI SỔ KẾ TOÁN…………………… 17
PHẦN II.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠICÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH HỒNG TRÀ ………………………………………………………………………………………………………………. 18
I. ĐẶC ĐIỂMCHUNG VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊC HỒNG TRÀ… 18
1. Quá trình hình thành và phát triển ……………………………… 18
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty thương mại vàDu lịch Hồng Trà ………………………………………………………………………………… 19
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kếtoán tại công ty thương mại và du lịch Hồng Trà………………………………………………………………. 21
4. Trưởng phòng kế hoạch – tài chính ………………………………. 23
II. THỰCTRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THƯƠNGMẠI VÀ DU LỊCH HỒNG TRÀ……………………………………………………. 26
          1 Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành………………………… 26
         2. Phương pháp kế toántập hợp chi phí sản xuất …………………. 26
         3. Kế toán kiểm kê vàđánh giá sản phẩm dở dang…………………      
         4. Kế toán tính giá thành sản phẩm …………………………………….. 39
PHẦN III. MỘTSỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢNPHẨM TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH HỒNG TRÀ.   
I. ĐÁNH GIÁTÌNH HÌNH CHUNG…………………………………………………….. 40
II. NHỮNGHẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI…………………………………………………. 41
III. MỘT SỐGIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CỔ PHẦN VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TYTHƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH HỒNG TRÀ………………………………
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………… 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………… 45



[Luận văn] Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần Du Lịch và Thương Mại Đông Nam Á

Trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước kế toán là một công việc quan trọng phụcvụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có vai trò tích cực đối vớiviệc quản lý tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
          Tàisản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹthuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sựsống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanhnghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng suấtlao động. Nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực vàthế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh. Trong nềnkinh tế thị trường hiện nay nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranhcho các doanh nghiệp.   
          Đốivới ngành Du Lịch và Thương Mại, kế toán tài sản cố định là một khâu quan trọngtrong toàn bộ khối lượng kế toán. Nó cung cấp toàn bộ nguồn số liệu đáng tincậy về tình hình tài sản cố định hiện có của công ty và tình hình tăng giảmTSCĐ…. Từ đó tăng cường biện pháp kiểm tra, quản lý chặt chẽ các TSCĐ củacông ty. Chính vì vậy, tổ chức công tác kế toán TSCĐ luôn là sự quan tâm củacác doanh nghiệp Thương Mại cũng như các nhà quản lý kinh tế của Nhà nước. Vớixu thế ngày càng phát triển và hoàn thiện của nền kinh tế thị trường ở nước tathì các quan niệm về TSCĐ và cách hạch toán chúng trước đây không còn phù hợpnữa cần phải sửa đổi, bổ sung, cải tiến và hoàn thiện kịp thời cả về mặt lýluận và thực tiễn để phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
          Trongquá trình học tập ở trường và thời gian thực tập, tìm hiểu, nghiên cứu tại Côngty cổ phần Du Lịch và Thương Mại Đông Nam Á . Cùng với sự hướng dẫn nhiệt tìnhcủa các thầy cô giáo và các cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán em đã mạnhdạn chọn đề tài “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nângcao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần Du Lịch và Thương MạiĐông Nam Á” với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vàocông cuộc cải tiến và hoàn thiện bộ máy kế toán của công ty.
          Kếtcấu của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm có 3 phần chính sau:
          PhầnI: Lý luận chung về kế toán TSCĐ tại các doanh nghiệp
         PhầnII: Thực trạng kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần Du Lịch và Thương Mại Đông NamÁ
        PhầnIII: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần Du Lịchvà Thương Mại Đông Nam Á

[Luận văn] Hạch toán TSCĐHH tại công ty du lịch dịch vụ Hà Nội Toserco

LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướckế toán là một công việc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinhtế, nó còn có vai trò tích cực đối với việc quản lý các tài sản và điều hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản cố định hữu hình(TSCĐHH) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật chonền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất.TSCĐHH là điều kiện cần thiết để giảm được hao phí sức lao động của con người ,nâng cao năng suất lao động. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì TSCĐHHlà yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Đối với ngành du lịch và dịch vụ thì kế toán TSCĐHH làmột khâu quan trọng trong bộ phận kế toán. Bởi vì nó cung cấp toàn bộ các nguồnthông tin, số liệu về tình hình TSCĐHH của công ty. Chính vì vậy, hạch toánTSCĐHH luôn luôn là sự quan tâm của các doanh nghiệp cũng như các nhà quản lýkinh tế của Nhà nước. Với xu thế ngày càng phát triển và hoàn thiện của nềnkinh tế thị trường ở nước ta thì các quan niệm về TSCĐHH và cách hạch toántrước đây không còn phù hợp nữa cần phải bổ sung, sửa đổi, cải tiến kịp thời đểphục vụ yêu cầu hạch toán TSCĐHH trong doanh nghiệp hiện nay.
Qua quá trình học tập và thực tập, tìm hiểu thực tếtại Công ty du lịch và dịch vụ Hà Nội Toserco, em thấy việc hạch toán TSCĐHHcòn có những vấn đề chưa hợp lý cần phải hoàn thiện bộ máy kế toán của Công ty.Cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo và các cán bộ nhân viên phòng kế toán em đãchọn đề tài: ” Hạch toán TSCĐHH tạicông ty du lịch dịch vụ Hà Nội Toserco“.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận,kết cấu của chuyên đề bao gồm những phần sau:
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bảnvề hạch toán TSCĐHH trong các doanh nghiệp
Phần II: Thực trạng hạch toán TSCĐHHtại Công ty du lịch dịch vụ Hà Nội Toserco.
Phần III: Hoàn thiện hạch toánTSCĐHH tại Công ty du lịch dịch vụ Hà Nội Toserco.

Do thời gian cũng như trình độ còn hạn chế, bàiviết của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ýcủa các thầy cô nhằm hoàn chỉnh bài víêt của mình hơn

MỤC LỤC


.

[ĐA] THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC

CHƯƠNG 1:CÁC LỰACHỌN KỸ THUẬT CƠ BẢN
I. Phân tíchnguồn và phụ tải.
I.1. Nguồn điện.
      Khi thiết kế lưới điện, việc đầu tiên làcần phải nắm bắt được thông tin về nguồn và phụ tải. Do vậy, phải tiến hànhphân tích những đặc điểm của nguồn cung cấp điện và phụ tải. Trên cơ sở đó xácđịnh công suất phát của các nguồn cung cấp và dự kiến các phương án nối dây saocho đạt được hiệu quả kinh tế – kỹ thuật cao nhất.
      Lưới điện cần thiết kế gồm có hai nguồncung cấp là hai nhà             máy nhiệtđiện nằm cách xa nhau 180 km cung cấp điện cho 9 phụ tải.                         Đối với các nhà máynhiệt điện, các máy phát điện làm việc ổn định           khi  phụ tảiP ³ 70%Pđm,khi phụ tải P < 30%Pđm thì các máy phát ngừng         làm việc. Công suất phát kinh tế củacác máy phát nhiệt điện thường nằm trong khoảng (80-85)%Pđm.
     Trong đó:
     NĐI: Gồm 4 tổ máy
    Mỗi tổ máy có công suất Pđm= 50MW
    Hệ số công suất cosj = 0,85
    Tổng côngsuất của NĐI: PNĐI= 4×50 MW
     NĐII: Gồm 3 tổ máy
    Mỗi tổ máy có công suất Pđm= 50MW
    Hệ số công suất cosj = 0,85
    Tổng công suất của NĐI: PNĐII=3×50 MW
     Tổng công suất đặt của hai nhà máy:
På =PNĐI+PNĐII =200+150 = 350 MW
I.2. Phụtải.         
     Trong hệ thống điện thiết kế có 9 phụ tải, tất cả đều là hộ loại I. Cácphụ tải đều yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường và có hệ số cosj = 0,85.
Thời gian sử dụng phụ tải cực đại Tmax= 5500 h. Điện áp định mức của mạng điện thứ cấp của các trạm hạ áp bằng 10 kV.Phụ tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại.
     Kết quả tính giá trị công suất của các phụ tải trong chế độ cực đại vàcực tiểu cho trong bảng sau: